Học sinh cần tới trường để tránh hệ lụy lâu dài
Thông tin Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đề xuất cho toàn bộ học sinh từ khối 7 đến khối 12 trở lại trường sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 và được UBND thành phố Hà Nội chấp thuận đã nhận được những ý kiến đồng tình của đông đảo phụ huynh, đặc biệt là phụ huynh có con trong độ tuổi này.

Học sinh lớp 12 trường THPT Trần Phú học trực tiếp tại trường bởi quận Hoàn Kiếm thuộc vùng vàng (cấp độ 2). Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN
Không thể ở nhà mãi
Anh Bùi Tiến Dũng (quận Long Biên, Hà Nội) hoàn toàn ủng hộ quyết định của UBND thành phố Hà Nội. Anh cho rằng, việc học sinh từ khối 7 đến khối 12 trở lại trường sau Tết Nguyên đán là hoàn toàn hợp lý.
“Hà Nội đã có những bước đi khá thận trọng trong việc mở cửa trường học. Điều này là cần thiết trong giai đoạn trước, khi học sinh chưa tiêm đủ 2 mũi vaccine. Tuy nhiên, sau Tết là thời điểm thích hợp để các cháu đi học trở lại. Người lớn đã đi làm, đi chơi, tới các điểm công cộng… thì trẻ con cũng vậy, cũng nên thích ứng và sống an toàn với dịch bệnh”, anh Dũng nói.
Anh Phạm Huy Quân (quận Ba Đình) cũng nhất trí với quyết định học sinh đi học lại sau Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, anh Quân cho rằng, việc này có thể thực hiện theo hướng tự nguyện, phụ huynh nào đồng thuận thì cho con đi học, phụ huynh chưa yên tâm cứ để con ở nhà học online, nhưng nhà trường hãy mở cửa trở lại.
“Các con từ 12 tuổi trở lên đã tiêm phòng đầy đủ và đủ thời gian để có kháng thể ở mức cao. Hơn nữa, liên Sở Y tế - Giáo dục và Đào tạo cũng đã có hướng dẫn chi tiết về phòng, chống dịch COVID-19 trong trường học, có những giải pháp xử lý các tình huống phát sinh. Các địa phương, trường học cũng tổ chức diễn tập phòng chống dịch. Đến trường thôi, các con không thể ở nhà mãi được”, anh Quân chia sẻ.
Cần thay đổi cách xác định mức độ dịch
Có khá nhiều ý kiến của phụ huynh Hà Nội cho rằng, Bộ Y tế và thành phố Hà Nội cần có phương thức xác định mức độ dịch, không thể đếm số ca mắc để quyết định màu vùng dịch như hiện nay. Hà Nội người đông, việc di chuyển của người dân giữa các địa bàn là bình thường, không bó hẹp trong phạm vi một quận nào đó. Vì thế, các quận thay đổi màu vùng dịch sẽ chỉ trong thời gian ngắn. Nếu cứ quyết định màu vùng dịch như hiện nay sẽ làm ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt là việc học sinh đi học.
“Tôi ủng hộ việc cho học sinh đi học trở lại. Nhưng cứ màu cam thì nghỉ, màu vàng thì đi học sẽ khiến việc học không được liên tục, thiếu tính ổn định, ảnh hưởng cả nhà trường và gia đình. Chưa kể đến việc tâm lý của các con sẽ bị ảnh hưởng”, chị Nguyễn Minh Liên (quận Hoàng Mai, Hà Nội) nêu ý kiến.
Cùng quan điểm, anh Lê Phan (quận Hà Đông, Hà Nội) cho rằng việc học chạy theo mức độ dịch là không hợp lý. Anh Phan phân tích, như vậy cứ cuối tuần lại phải chờ xem quận nhà mình màu gì để bố trí sinh hoạt trong gia đình, còn cắt cử người đưa đón con, cơm nước cho con. Việc chuyển trực tiếp - trực tuyến nghe tưởng chừng linh hoạt, nhuần nhuyễn nhưng thực tế, chất lượng của hai hình thức học này vẫn còn có khoảng cách không nhỏ.
Theo Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Thế Cương, hiện nay, các đơn vị đã hoàn tất khâu diễn tập để có thể sẵn sàng đón học sinh trở lại trường sau Tết. Được học trực tiếp sẽ giúp việc tương tác giữa thầy với trò, giữa học sinh với nhau và khả năng tiếp thu bài của các em thuận lợi hơn.
Để chuẩn bị tốt nhất cho việc học sinh trở lại trường, ông Trần Thế Cương cũng mong muốn các bậc phụ huynh và học sinh cần tiếp tục thực hiện tốt thông điệp "5K" của Bộ Y tế, phối hợp với nhà trường trong việc quản lý, phòng, chống dịch; đồng thời hỗ trợ, động viên học sinh.
Anh Bùi Tiến Dũng (quận Long Biên, Hà Nội) hoàn toàn ủng hộ quyết định của UBND thành phố Hà Nội. Anh cho rằng, việc học sinh từ khối 7 đến khối 12 trở lại trường sau Tết Nguyên đán là hoàn toàn hợp lý.
“Hà Nội đã có những bước đi khá thận trọng trong việc mở cửa trường học. Điều này là cần thiết trong giai đoạn trước, khi học sinh chưa tiêm đủ 2 mũi vaccine. Tuy nhiên, sau Tết là thời điểm thích hợp để các cháu đi học trở lại. Người lớn đã đi làm, đi chơi, tới các điểm công cộng… thì trẻ con cũng vậy, cũng nên thích ứng và sống an toàn với dịch bệnh”, anh Dũng nói.
Anh Phạm Huy Quân (quận Ba Đình) cũng nhất trí với quyết định học sinh đi học lại sau Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, anh Quân cho rằng, việc này có thể thực hiện theo hướng tự nguyện, phụ huynh nào đồng thuận thì cho con đi học, phụ huynh chưa yên tâm cứ để con ở nhà học online, nhưng nhà trường hãy mở cửa trở lại.
“Các con từ 12 tuổi trở lên đã tiêm phòng đầy đủ và đủ thời gian để có kháng thể ở mức cao. Hơn nữa, liên Sở Y tế - Giáo dục và Đào tạo cũng đã có hướng dẫn chi tiết về phòng, chống dịch COVID-19 trong trường học, có những giải pháp xử lý các tình huống phát sinh. Các địa phương, trường học cũng tổ chức diễn tập phòng chống dịch. Đến trường thôi, các con không thể ở nhà mãi được”, anh Quân chia sẻ.
Cần thay đổi cách xác định mức độ dịch
Có khá nhiều ý kiến của phụ huynh Hà Nội cho rằng, Bộ Y tế và thành phố Hà Nội cần có phương thức xác định mức độ dịch, không thể đếm số ca mắc để quyết định màu vùng dịch như hiện nay. Hà Nội người đông, việc di chuyển của người dân giữa các địa bàn là bình thường, không bó hẹp trong phạm vi một quận nào đó. Vì thế, các quận thay đổi màu vùng dịch sẽ chỉ trong thời gian ngắn. Nếu cứ quyết định màu vùng dịch như hiện nay sẽ làm ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực, đặc biệt là việc học sinh đi học.
“Tôi ủng hộ việc cho học sinh đi học trở lại. Nhưng cứ màu cam thì nghỉ, màu vàng thì đi học sẽ khiến việc học không được liên tục, thiếu tính ổn định, ảnh hưởng cả nhà trường và gia đình. Chưa kể đến việc tâm lý của các con sẽ bị ảnh hưởng”, chị Nguyễn Minh Liên (quận Hoàng Mai, Hà Nội) nêu ý kiến.
Cùng quan điểm, anh Lê Phan (quận Hà Đông, Hà Nội) cho rằng việc học chạy theo mức độ dịch là không hợp lý. Anh Phan phân tích, như vậy cứ cuối tuần lại phải chờ xem quận nhà mình màu gì để bố trí sinh hoạt trong gia đình, còn cắt cử người đưa đón con, cơm nước cho con. Việc chuyển trực tiếp - trực tuyến nghe tưởng chừng linh hoạt, nhuần nhuyễn nhưng thực tế, chất lượng của hai hình thức học này vẫn còn có khoảng cách không nhỏ.
Theo Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Trần Thế Cương, hiện nay, các đơn vị đã hoàn tất khâu diễn tập để có thể sẵn sàng đón học sinh trở lại trường sau Tết. Được học trực tiếp sẽ giúp việc tương tác giữa thầy với trò, giữa học sinh với nhau và khả năng tiếp thu bài của các em thuận lợi hơn.
Để chuẩn bị tốt nhất cho việc học sinh trở lại trường, ông Trần Thế Cương cũng mong muốn các bậc phụ huynh và học sinh cần tiếp tục thực hiện tốt thông điệp "5K" của Bộ Y tế, phối hợp với nhà trường trong việc quản lý, phòng, chống dịch; đồng thời hỗ trợ, động viên học sinh.
Nguyễn Cúc
Nguồn: TTXVN
Nguồn: TTXVN
Mời các bạn theo dõi AN NINH 24H trên FB để dễ dàng tiếp cận được các thông tin chính thống đáng tin cậy nhất được chia sẻ từ Anninh24h.com.vn
Chia Sẻ :
Tin cùng danh mục
-
Công an tỉnh Phú Thọ huy động lực lượng, trang thiết bị tập trung tìm kiếm các học sinh mất tích tại bãi sông Hồng
-
Trường đại học thu hồi bằng cử nhân của bà Đào Thị Bích Thuỷ
-
Diễn biến "nóng" vụ chém em rể tử vong vì không lo tang cho bố vợ ở Hà Giang
-
Bị khước từ tình cảm, người đàn ông mua xăng doạ giết cả nhà vợ hờ
-
Người phát ngôn Bộ Công an thông tin về kết quả điều tra một số vụ án dư luận quan tâm tại Họp báo Chính phủ
-
Hà Nội: Xử lý tại chỗ kết hợp xác minh, xử lý vi phạm giao thông từ phản ánh của người dân qua Zalo
-
Hàng loạt xe điện thuộc diện cấm lưu thông tại Hà Nội bị thu giữ
-
Xôn xao thanh niên cầm vật giống súng chặn xe, đe dọa người đi đường ở TP.HCM
-
Bộ Công Thương cảnh báo người dùng tuyệt đối không mua sắm trên Temu
-
Ra mắt 02 Tổ Cảnh sát chữa cháy và cứu nạn cứu hộ đặc biệt tinh nhuệ
-
Tỉnh táo trước khi tham gia hụi, họ, biêu, phường
-
Nhiều tên miền giả mạo nhằm mục đích lừa đảo
-
Quý III/2024: Đã điều tra xử lý 83 vụ với 240 bị can liên quan đến hành vi mua, bán người
-
Vụ bé 5 tuổi ở TP.HCM tử vong: Thông tin bất ngờ sau tấm ảnh bé cầm giấy khen
-
Màn bao che, chối tội của “hot girl” Bắc Kạn trong vụ giả danh công an lừa 1 tỷ đồng
-
Tây Hồ: Người phụ nữ bị mất gần 3 tỷ đồng khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công “giả mạo"
-
Cháy ở Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng
-
Cảnh báo thủ đoạn giả mạo tổ chức nước ngoài để tổ chức thi cấp chứng chỉ tiếng Anh quốc tế
-
Nghi vấn con trai bị tâm thần sát hại bố đẻ tại Phú Thọ
-
Nữ sinh lớp 6 nghi bị thầy giáo ở Bình Dương xâm hại: Ảnh hưởng tinh thần, học hành sa sút, lưu ban
-
Cảnh báo trang tin giả mạo giải chạy “Đà Lạt Music Night Run”
-
'Nổ' xin được chủ trương chấp thuận đầu tư rồi lừa đảo 3,3 tỷ đồng
-
Hàng chục thanh niên, học sinh ở Thái Bình mang hung khi đi giải quyết mâu thuẫn
-
Người phụ nữ bị lừa gần 1 tỷ đồng khi đăng ký cho con tham gia Giải chạy trên mạng
-
Truy tìm 2 nghi phạm dùng kiếm chém trọng thương trưởng Công an xã ở Yên Bái
-
Cán bộ địa chính xã giúp 2 kẻ làm giả giấy tờ, chiếm đoạt hơn 32 tỷ đồng
-
Cảnh báo thủ đoạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua hình thức nhận “chạy án”
-
Khởi tố nhóm thanh niên đóng giả “thầy tu” bán thuốc xương khớp giả với giá “cắt cổ”
-
TP. Hồ Chí Minh: Bắt đối tượng giả danh cán bộ Hải quan lừa đảo chiếm đoạt tài sản
-
Cảnh giác thủ đoạn lừa đảo nhận tiền mua, bán phương tiện giao thông cũ giá rẻ
-
Mất 100 triệu đồng vì nghe hướng dẫn định danh điện tử qua mạng
-
Mưa lớn, nhiều nơi ở TP Vinh ngập sâu trong nước
-
Vụ bệnh nhân tử vong nghi do sốc thuốc: Phòng khám tư từng bị tước chứng chỉ hành nghề
-
Hàng loạt cầu treo ở Nghệ An xuống cấp nghiêm trọng
-
Một phụ nữ ở Bắc Kạn tử vong nghi bị chồng sát hại
-
Xử phạt 7,5 triệu đồng người đăng thông tin sạt lở đất theo hướng mê tín dị đoan
-
Hà Nội: Cảnh báo tin đồn thất thiệt liên quan đến chi nhánh PGBank Phú Thụy, huyện Gia Lâm
-
Bắt giam đối tượng tống tiền bạn gái cũ bằng clip “nóng”
-
Khẩn trương cứu nạn, cứu hộ vụ sập Nhà điều hành, Nhà máy Thủy điện Đông Nam Á - Nậm Lúc
-
Triệu tập các đối tượng đưa tin sai sự thật về vỡ đê ở Bắc Giang
-
Thắng lợi Kế hoạch phản gián CM12 – Trí tuệ, bản lĩnh và sự sáng tạo của Công an nhân dân Việt Nam
-
Cảnh sát giao thông cứu kịp thời 1 lái xe bị cây đổ trên Đường Láng
-
Giải cứu thành công 4 người trong 2 vụ tai nạn đêm mưa bão
-
Công an Nghệ An đánh sập ổ nhóm đánh bạc hơn 10 triệu USDT; thu, tạm giữ nhiều siêu xe
-
Công an Hà Giang thông tin vụ hàng chục "quái xế" tổ chức offline trong ngày 2/9
-
Bão Yagi đi vào Biển Đông, dự kiến giật cấp 12
-
Trốn truy nã vẫn lừa đảo chiếm đoạt tài sản
-
Kịp thời ngăn chặn vụ giả danh Công an lừa đảo chiếm đoạt tài sản của cụ bà
-
Cảnh báo tình trạng thuê nhà nghỉ để sử dụng ma túy
-
Hà Nội sẽ rà soát hoạt động xe đưa đón học sinh
-
Tài xế điều khiển ô tô đi ngược chiều trên cao tốc Hà Nội - Hải Phòng trình diện cơ quan Công an
-
Bắt 6 đối tượng từ Quảng Trị vào Đà Nẵng tàng trữ 1,2 kg ma túy dạng "nước vui"
-
5 thói quen hại ngang hút thuốc lá, “dẫn lối” cho ung thư, đột quỵ: Đã được nghiên cứu chứng minh
-
Vĩnh Long: Cảnh giác trước thông tin tìm trẻ lạc giả mạo
-
Cảnh báo hình thức lừa mua vé máy bay giá rẻ để chiếm đoạt tài sản
-
Tin tức thời sự mới ngày 18/8: Không mua bán chim hoang dã phóng sinh dịp Vu lan
-
Bắt giữ đôi bạn Lừa đảo chiếm đoạt tài sản và Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do phạm tội mà có
-
VAFC cảnh báo về hình thức tống tiền bằng Deepfake AI mới
-
Mâu thuẫn trong trại giam, phạm nhân dùng dao đâm 'bạn tù' tử vong
-
Bắt quả tang 02 cơ sở sản xuất nước giặt OMO giả tại Thanh Hoá
-
Hà Nam quyết liệt xử lý nghiêm tình trạng thanh thiếu niên điều khiển xe tốc độ cao, gây rối trật tự công cộng
-
Phá đường dây sử dụng tiền âm phủ để lừa bán tiền giả thu lợi bất chính hơn 06 tỉ đồng
-
Điểm tin an ninh mạng tuần qua: “Nóng” chiêu trò lấy lại tiền bị lừa
-
Bỏ ngay thói quen dùng điện thoại này nếu không muốn mù mắt tạm thời, thị lực bị tàn phá nghiêm trọng!
-
Xử phạt tài xế Mazda “nghênh ngang” đi vào làn khẩn cấp
-
Người bệnh thủng đại trực tràng do nhét lươn sống vào hậu môn
-
Vụ xe bán tải va chạm tàu hỏa, 2 người chết ở Đồng Nai: Hé lộ nguyên nhân
-
Hiện trường vụ người phụ nữ bị chồng cũ đâm ở Vĩnh Phúc
-
Vụ tin đồn nữ công nhân Samsung lây HIV cho nhiều người: Công ty Samsung nói gì?
-
Thông báo mang theo thẻ Căn cước khi đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
-
Đi du lịch về, gia đình ở Tây Hồ bị mất nhiều tài sản trong két sắt, danh tính hung thủ gây bất ngờ
-
Bắt "nữ quái" dụ dỗ lừa bán trẻ em, giải cứu thành công 3 nạn nhân
-
CẢNH BÁO: Giả mạo văn bản của BHXH Việt Nam yêu cầu cập nhật mới ứng dụng VssID 4.0
-
Hà Nội, Cảnh sát giao thông phát hiện tài xế chở hàng quá tải, dương tính với chất ma túy
-
Phát động chiến dịch “Nhận diện lừa đảo” nhằm hạn chế lừa đảo trực tuyến
-
Cảnh giác chiêu trò lừa đảo thi bằng lái
-
Đang câu cá, người đàn ông bị điện giật tử vong: Rùng mình đoạn clip 16 giây
-
Cẩm nang nhận biết và phòng tránh Lừa đảo phát tán SMS Brandname giả mạo
-
Người dân cần hết sức cẩn trọng khi dừng, đỗ, giải quyết các sự việc va chạm trên cao tốc
-
Hà Nội xử lý quyết liệt xe chở hàng "cồng kềnh" gây mất an toàn giao thông
-
Khuyến cáo, giải pháp của Bộ Công an trong công tác phòng cháy, chữa cháy
-
Hà Nội: Một thanh niên bị chém và cướp xe máy khi đi xem Euro về muộn
-
Một chủ tịch xã ở Kon Tum bị lừa mất hơn 4,6 tỷ đồng
-
Đêm không ngủ chữa cháy nhà xưởng rộng hàng nghìn mét vuông, cả trăm người phải di tản đồ đạc
-
Xử lý người điều khiển xe taxi phóng ngược chiều, đánh võng trên đường Phạm Hùng
-
Hàng chục nam nữ dương tính với ma túy tại quán Bar tại phố núi
-
Hà Nội: Cài đặt phần mềm Dịch vụ công “giả mạo”, người phụ nữ bị mất hơn 1 tỷ đồng
-
Khẩn trương điều tra nguyên nhân vụ cháy tại phường Tân Long, thành phố Thái Nguyên
-
Dùng biệt danh ‘Chàng Khờ’ lên mạng xã hội tìm người mua, bán thận để kiếm lời
-
Tạm đình chỉ khách sạn vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy
-
Cảnh báo tình trạng lừa đảo đưa người đi xuất khẩu lao động
-
Cháy nhà dân trong đêm ở quận Hà Đông
-
Thông báo phân luông giao thông và tổ chức hướng đi cho các phương tiện phục vụ Đoàn khách quốc tế thăm Việt Nam
-
Bé trai 7 tuổi tử vong sau 1 tháng bị chó cắn
-
Thông tin ban đầu về vụ hỏa hoạn xảy ra tại nhà số 207, đường Định Công Hạ, Hoàng Mai, Hà Nội.
-
Xác định nguyên nhân ban đầu vụ cháy làm 3 người chết ở Bắc Giang
-
Hà Nội: Dập tắt nhanh đám cháy trong phòng ngủ lúc rạng sáng ở ngõ Trại Cá
-
Giả danh công an yêu cầu người dân chuyển 100 triệu để chứng minh sự trong sạch
-
Sơ hở, chủ quan dễ bị... mất trộm
-
Cảnh báo tình trạng trẻ hóa độ tuổi sử dụng trái phép chất ma túy