Quân khuyển biên phòng: Kiếm tìm trong đổ nát
Ít ai biết, chuyên ngành huấn luyện quân khuyển biên phòng tìm kiếm cứu nạn được bắt đầu từ thao trường xây bằng những... viên gạch vỡ.

HLV Cụm chiến đấu 4, Trường 24 đưa chó nghiệp vụ ngồi trong gầu máy xúc, vượt qua đoạn sạt lở nguy hiểm vào hiện trường tìm kiếm cứu nạn 22 quân nhân Đoàn 337 (Quân khu 4) hy sinh
Những năm gần đây, sự hiện diện của chó nghiệp vụ biên phòng tìm kiếm cứu nạn ở hiện trường các vụ sạt lở đã quen thuộc với người dân cả nước. Ít ai biết, chuyên ngành huấn luyện tìm kiếm cứu nạn được bắt đầu từ thao trường xây bằng những... viên gạch vỡ.
Sâu 15 m cũng phát hiện
Đại tá Trần Quang Phê, Hiệu trưởng Trường trung cấp 24 biên phòng (Trường 24), cho biết: Từ đầu những năm 2000, trường đã chú ý lựa chọn những chó có khứu giác tốt để tập trung huấn luyện chuyên ngành giám biệt nguồn hơi. Đầu năm 2005, đội huấn luyện thực nghiệm chó nghiệp vụ tham gia tìm kiếm cứu nạn (TKCN) ra đời. Thế nhưng muốn chó tìm kiếm hiệu quả, phải có thao trường huấn luyện. Kinh phí xây dựng không có, cán bộ, chiến sĩ tìm nhặt gạch ngói vỡ, tự xây dựng những mô hình rất thô sơ, đơn giản như: Đào hố trong lòng đất giả định sạt lở đất đá; tận dụng nhà cũ, đống vật liệu xây dựng, để giả định sạt lở công trình...
Từ năm 2006, đội huấn luyện thực nghiệm được củng cố. Không chỉ tập trung huấn luyện, đội còn trực tiếp tham gia công tác TKCN để rút kinh nghiệm, nâng cao khả năng làm việc cho HLV và chó nghiệp vụ. Đến năm 2010, Trường 24 đã biên chế, tổ chức một đội chó TKCN (gồm 6 HLV và 6 chó nghiệp vụ) có khả năng làm việc trong mọi điều kiện địa hình, thời tiết sẵn sàng cơ động làm nhiệm vụ.
“Dấu ấn đầu tiên của chó nghiệp vụ biên phòng trong TKCN là vụ sạt lở tại thủy điện Bản Vẽ, H.Tương Dương, Nghệ An”, đại tá Nguyễn Văn Chiến, nguyên Phó hiệu trưởng Trường 24, khẳng định vậy và nhớ lại: Vụ việc xảy ra sáng 15.12.2007, vùi lấp 18 kỹ sư, công nhân. Đêm 17.12.2007, phân đội TKCN của trường gồm 4 cán bộ, HLV và 2 chó nghiệp vụ Pô Man, An Tốp, nhận lệnh vào Bản Vẽ làm nhiệm vụ. Trưa 18.12 tới hiện trường, phân đội lập tức sử dụng chó tìm kiếm, xác định được 7 vị trí có nguồn hơi nạn nhân. Sau 4 ngày đào bới theo nguồn hơi, lực lượng TKCN tìm thấy thi thể công nhân Dương Cao Sơn ở độ sâu 13 m.
Tại vị trí số 4, chó nghiệp vụ xác định chính xác vị trí của 8 thi thể nằm dưới độ sâu từ 5 - 15 m. “Ở vị trí số 6, công nhân đào bới liên tục 1 ngày đêm, xuống độ sâu khoảng 7 m không thấy kết quả nên định lấp đất, đi tìm chỗ khác. Tôi cho chó kiểm tra lại, khẳng định phía dưới có nạn nhân và yêu cầu đào tiếp. Thêm được 2 m thì phát hiện thi thể công nhân Hoàng Anh Vũ”, đại tá Chiến nói và trầm giọng: “Vụ này, chó biên phòng tìm được 13 thi thể, giảm bớt nỗi đau cho người thân nạn nhân”.
Từ sau vụ Bản Vẽ, chó nghiệp vụ của Trường 24 được liên tục huy động làm nhiệm vụ TKCN ở các địa bàn miền núi vùng sâu xa: Trịnh Tường (H.Bát Xát, Lào Cai) giữa tháng 8.2008; Pa Tý (xã Yên Tĩnh, H.Tương Dương, Nghệ An) cuối tháng 5, đầu tháng 6.2009; thôn Khên Lền (xã Công Bằng, H.Pắc Nậm, Bắc Kạn) từ đầu tháng 7 đến giữa tháng 8.2009; xã Chế Cu Nha (H.Mù Cang Chải, Yên Bái) từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 9.2010; mỏ đá xã Nam Thành (H.Yên Thành, Nghệ An) đầu tháng 4.2011.
Sâu 15 m cũng phát hiện
Đại tá Trần Quang Phê, Hiệu trưởng Trường trung cấp 24 biên phòng (Trường 24), cho biết: Từ đầu những năm 2000, trường đã chú ý lựa chọn những chó có khứu giác tốt để tập trung huấn luyện chuyên ngành giám biệt nguồn hơi. Đầu năm 2005, đội huấn luyện thực nghiệm chó nghiệp vụ tham gia tìm kiếm cứu nạn (TKCN) ra đời. Thế nhưng muốn chó tìm kiếm hiệu quả, phải có thao trường huấn luyện. Kinh phí xây dựng không có, cán bộ, chiến sĩ tìm nhặt gạch ngói vỡ, tự xây dựng những mô hình rất thô sơ, đơn giản như: Đào hố trong lòng đất giả định sạt lở đất đá; tận dụng nhà cũ, đống vật liệu xây dựng, để giả định sạt lở công trình...
Từ năm 2006, đội huấn luyện thực nghiệm được củng cố. Không chỉ tập trung huấn luyện, đội còn trực tiếp tham gia công tác TKCN để rút kinh nghiệm, nâng cao khả năng làm việc cho HLV và chó nghiệp vụ. Đến năm 2010, Trường 24 đã biên chế, tổ chức một đội chó TKCN (gồm 6 HLV và 6 chó nghiệp vụ) có khả năng làm việc trong mọi điều kiện địa hình, thời tiết sẵn sàng cơ động làm nhiệm vụ.
“Dấu ấn đầu tiên của chó nghiệp vụ biên phòng trong TKCN là vụ sạt lở tại thủy điện Bản Vẽ, H.Tương Dương, Nghệ An”, đại tá Nguyễn Văn Chiến, nguyên Phó hiệu trưởng Trường 24, khẳng định vậy và nhớ lại: Vụ việc xảy ra sáng 15.12.2007, vùi lấp 18 kỹ sư, công nhân. Đêm 17.12.2007, phân đội TKCN của trường gồm 4 cán bộ, HLV và 2 chó nghiệp vụ Pô Man, An Tốp, nhận lệnh vào Bản Vẽ làm nhiệm vụ. Trưa 18.12 tới hiện trường, phân đội lập tức sử dụng chó tìm kiếm, xác định được 7 vị trí có nguồn hơi nạn nhân. Sau 4 ngày đào bới theo nguồn hơi, lực lượng TKCN tìm thấy thi thể công nhân Dương Cao Sơn ở độ sâu 13 m.
Tại vị trí số 4, chó nghiệp vụ xác định chính xác vị trí của 8 thi thể nằm dưới độ sâu từ 5 - 15 m. “Ở vị trí số 6, công nhân đào bới liên tục 1 ngày đêm, xuống độ sâu khoảng 7 m không thấy kết quả nên định lấp đất, đi tìm chỗ khác. Tôi cho chó kiểm tra lại, khẳng định phía dưới có nạn nhân và yêu cầu đào tiếp. Thêm được 2 m thì phát hiện thi thể công nhân Hoàng Anh Vũ”, đại tá Chiến nói và trầm giọng: “Vụ này, chó biên phòng tìm được 13 thi thể, giảm bớt nỗi đau cho người thân nạn nhân”.
Từ sau vụ Bản Vẽ, chó nghiệp vụ của Trường 24 được liên tục huy động làm nhiệm vụ TKCN ở các địa bàn miền núi vùng sâu xa: Trịnh Tường (H.Bát Xát, Lào Cai) giữa tháng 8.2008; Pa Tý (xã Yên Tĩnh, H.Tương Dương, Nghệ An) cuối tháng 5, đầu tháng 6.2009; thôn Khên Lền (xã Công Bằng, H.Pắc Nậm, Bắc Kạn) từ đầu tháng 7 đến giữa tháng 8.2009; xã Chế Cu Nha (H.Mù Cang Chải, Yên Bái) từ cuối tháng 8 đến đầu tháng 9.2010; mỏ đá xã Nam Thành (H.Yên Thành, Nghệ An) đầu tháng 4.2011.

Chó nghiệp vụ biên phòng và HLV tìm kiếm thi thể nạn nhân tại hiện trường thủy điện Bản Vẽ (H.Tương Dương, Nghệ An) năm 2008 (Ảnh: Tư liệu)
Trong vụ tìm kiếm 2 người dân bị sạt lở núi ngày 16.2.2012 tại Km 138 + 750, QL6 (xã Đồng Bảng, H.Mai Châu, Hòa Bình), 2 chó Pô Man và An Tốp do HLV Hoàng Trọng Khải và Nguyễn Văn Hưởng điều khiển đã làm việc liên tục ở hiện trường sạt lở có nhiều tảng đá to, nguy cơ sạt lở bất cứ lúc nào và xác định chính xác nạn nhân bị vùi lấp.
Rạng sáng 15.4.2012, tại xã Phục Linh (H.Đại Từ, Thái Nguyên) xảy ra sạt lở bãi thải mỏ than Phấn Mễ, vùi lấp 5 người dân. Trường 24 đưa 2 chó nghiệp vụ Pô Man và An Tốp đi làm nhiệm vụ. Sau 6 ngày tìm kiếm, sáng 23.4.2012, chó Pô Man (do HLV Hoàng Trọng Khải điều khiển) xác định được vị trí thứ nhất. Đưa chó An Tốp (do HLV Nguyễn Văn Hưởng điều khiển) vào kiểm tra lại, cũng xác định như chó Pô Man. Chiều 23.4.2012, khi đào đến độ sâu khoảng 9 - 10 m ở vị trí chó xác định, đã tìm thấy 3 thi thể. Sáng 24.4.2012, đào bới theo xác định của chó, phát hiện thêm 2 thi thể nạn nhân...
Ngày 4.6.2016, anh Aiden Shaw Webb (quốc tịch Anh) mất tích khi leo núi Fansipan (H.Sa Pa, Lào Cai). Thực hiện chỉ đạo của cấp trên, phân đội TKCN của Trường 24 gồm 6 cán bộ, HLV và 2 chó nghiệp vụ, ngay lập tức có mặt tại hiện trường chia làm
2 mũi tham gia TKCN. Ngày 8.6.2016, mũi của thiếu tá Hoàng Ngọc Sáng đã phát hiện dấu chân của nạn nhân, giúp các lực lượng tìm kiếm được thi thể nạn nhân.
Rạng sáng 15.4.2012, tại xã Phục Linh (H.Đại Từ, Thái Nguyên) xảy ra sạt lở bãi thải mỏ than Phấn Mễ, vùi lấp 5 người dân. Trường 24 đưa 2 chó nghiệp vụ Pô Man và An Tốp đi làm nhiệm vụ. Sau 6 ngày tìm kiếm, sáng 23.4.2012, chó Pô Man (do HLV Hoàng Trọng Khải điều khiển) xác định được vị trí thứ nhất. Đưa chó An Tốp (do HLV Nguyễn Văn Hưởng điều khiển) vào kiểm tra lại, cũng xác định như chó Pô Man. Chiều 23.4.2012, khi đào đến độ sâu khoảng 9 - 10 m ở vị trí chó xác định, đã tìm thấy 3 thi thể. Sáng 24.4.2012, đào bới theo xác định của chó, phát hiện thêm 2 thi thể nạn nhân...
Ngày 4.6.2016, anh Aiden Shaw Webb (quốc tịch Anh) mất tích khi leo núi Fansipan (H.Sa Pa, Lào Cai). Thực hiện chỉ đạo của cấp trên, phân đội TKCN của Trường 24 gồm 6 cán bộ, HLV và 2 chó nghiệp vụ, ngay lập tức có mặt tại hiện trường chia làm
2 mũi tham gia TKCN. Ngày 8.6.2016, mũi của thiếu tá Hoàng Ngọc Sáng đã phát hiện dấu chân của nạn nhân, giúp các lực lượng tìm kiếm được thi thể nạn nhân.

HLV Trường 24 điều khiển chó nghiệp vụ tìm kiếm người mất tích tại hiện trường vụ sạt lở núi Trà Leng (H.Nam Trà My,
Quảng Nam). (ẢNH: MAI THANH HẢI)
Từ Rào Trăng 3 đến Đoàn 337
Đêm 12.10.2020, vụ sạt lở đất tại tiểu khu 67 đã khiến 13 cán bộ, chiến sĩ Quân khu 4 và cán bộ tỉnh Thừa Thiên-Huế gặp nạn, khi trên đường vào tìm kiếm cứu nạn 17 công nhân Nhà máy thủy điện Rào Trăng 3 (H.Phong Điền, Thừa Thiên-Huế). Chỉ sau 1 giờ nhận mệnh lệnh, phân đội TKCN của Trường 24 gồm 7 cán bộ, HLV và 3 chó nghiệp vụ tinh nhuệ đã xuất phát. Ngay sau khi đến hiện trường, các chó nghiệp vụ đã sục sạo các vị trí nghi vấn và sau 30 phút tìm kiếm, chó Pốc Ca (do HLV Nguyễn Văn Hưởng điều khiển) đã xác định được nguồn hơi. Mở rộng phạm vi đến vị trí chó nghiệp vụ xác định cách 1,5 m, tìm thêm được 6 thi thể...
Rạng sáng 18.10, lở núi lại đổ xuống doanh trại Đoàn kinh tế quốc phòng 337, Quân khu 4 (đóng tại thôn Cợp, xã Hướng Phùng, H.Hướng Hóa, Quảng Trị) vùi lấp 22 cán bộ, chiến sĩ (trong đó có 4 sĩ quan, 10 quân nhân chuyên nghiệp và 8 chiến sĩ) đang làm nhiệm vụ ứng trực phòng chống lụt bão. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Ban Giám hiệu Trường 24 đã lệnh Cụm chiến đấu 4 (đóng quân tại xã A Ngo, H.Đakrông, Quảng Trị) cấp tốc lên đường làm nhiệm vụ. Quá trình hành quân, phân đội gặp nhiều khó khăn do địa hình bị chia cắt bởi mưa lũ, nhiều đoạn đường vẫn còn nguy cơ sạt lở nghiêm trọng. Có đoạn, cả HLV và chó nghiệp vụ đều phải ngồi vào gầu máy múc mới có thể đến được hiện trường. Ngay khi tới hiện trường, phân đội đã điều khiển chó nghiệp vụ tìm kiếm tại tất cả vị trí nghi vấn. Lúc 7 giờ 20 ngày 19.10, chó nghiệp vụ Kô Man (do trung úy - quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Đức Vượng điều khiển) liên tục sủa vang, cào bới tại vị trí có nguồn hơi. Thời điểm này, 2 chó nghiệp vụ Tô Sen (do trung úy - quân nhân chuyên nghiệp Đàm Ngọc Vinh) điều khiển và chó Kô Sa (trung úy - quân nhân chuyên nghiệp Lại Thế Trọng điều khiển) đã xác định thêm 2 vị trí có nguồn hơi khác. Ngay sau khi chó nghiệp vụ xác định được vị trí nghi vấn ban đầu, HLV cắm cờ làm vật chuẩn, đồng thời báo cáo Sở chỉ huy tiền phương để đưa lực lượng, phương tiện vào đào bới, tìm kiếm, đưa thi thể 5 nạn nhân cuối cùng ra khỏi hiện trường.
Thầm lặng và khiêm nhường
Khi tôi viết những dòng này, phân đội của Cụm chiến đấu 4 đã kết thúc nhiệm vụ TKCN tại hiện trường vụ sạt lở đất thôn 1, xã Trà Leng (H.Nam Trà My, Quảng Nam) về thường trực chiến đấu tại vùng biên giới Đăkrông (Quảng Trị). Tuy nhiên, đội TKCN của nhà trường do thượng tá Phạm Trung Kiên (Trưởng khoa Giám biệt nguồn hơi) chỉ huy, vẫn bám trụ hiện trường Nhà máy thủy điện Rào Trăng 3 để tìm kiếm 12 công nhân còn lại vẫn đang bị vùi lấp.
Hôm chia tay, cả thượng tá Kiên và trung tá Trần Hiệp Sĩ (Cụm trưởng Cụm chiến đấu 4) đều bảo: “Nhà báo đi với anh em, thấy vất vả rồi đấy. Nhưng chúng tôi chẳng là gì so với các thế hệ trước và với cả những đồng nghiệp, đồng đội vừa dạy vừa phục vụ cả học viên lẫn chó nghiệp vụ ngoài trường”. Những người lính - người thầy ấy bình dị khiêm nhường, giống như ngôi trường 61 năm đào tạo hàng vạn “chiến binh đặc biệt”, nhưng vẫn thầm lặng náu mình dưới những tán cây xanh ngắt, ven hồ Suối Hai xa lắc xa lơ...
Đêm 12.10.2020, vụ sạt lở đất tại tiểu khu 67 đã khiến 13 cán bộ, chiến sĩ Quân khu 4 và cán bộ tỉnh Thừa Thiên-Huế gặp nạn, khi trên đường vào tìm kiếm cứu nạn 17 công nhân Nhà máy thủy điện Rào Trăng 3 (H.Phong Điền, Thừa Thiên-Huế). Chỉ sau 1 giờ nhận mệnh lệnh, phân đội TKCN của Trường 24 gồm 7 cán bộ, HLV và 3 chó nghiệp vụ tinh nhuệ đã xuất phát. Ngay sau khi đến hiện trường, các chó nghiệp vụ đã sục sạo các vị trí nghi vấn và sau 30 phút tìm kiếm, chó Pốc Ca (do HLV Nguyễn Văn Hưởng điều khiển) đã xác định được nguồn hơi. Mở rộng phạm vi đến vị trí chó nghiệp vụ xác định cách 1,5 m, tìm thêm được 6 thi thể...
Rạng sáng 18.10, lở núi lại đổ xuống doanh trại Đoàn kinh tế quốc phòng 337, Quân khu 4 (đóng tại thôn Cợp, xã Hướng Phùng, H.Hướng Hóa, Quảng Trị) vùi lấp 22 cán bộ, chiến sĩ (trong đó có 4 sĩ quan, 10 quân nhân chuyên nghiệp và 8 chiến sĩ) đang làm nhiệm vụ ứng trực phòng chống lụt bão. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Ban Giám hiệu Trường 24 đã lệnh Cụm chiến đấu 4 (đóng quân tại xã A Ngo, H.Đakrông, Quảng Trị) cấp tốc lên đường làm nhiệm vụ. Quá trình hành quân, phân đội gặp nhiều khó khăn do địa hình bị chia cắt bởi mưa lũ, nhiều đoạn đường vẫn còn nguy cơ sạt lở nghiêm trọng. Có đoạn, cả HLV và chó nghiệp vụ đều phải ngồi vào gầu máy múc mới có thể đến được hiện trường. Ngay khi tới hiện trường, phân đội đã điều khiển chó nghiệp vụ tìm kiếm tại tất cả vị trí nghi vấn. Lúc 7 giờ 20 ngày 19.10, chó nghiệp vụ Kô Man (do trung úy - quân nhân chuyên nghiệp Nguyễn Đức Vượng điều khiển) liên tục sủa vang, cào bới tại vị trí có nguồn hơi. Thời điểm này, 2 chó nghiệp vụ Tô Sen (do trung úy - quân nhân chuyên nghiệp Đàm Ngọc Vinh) điều khiển và chó Kô Sa (trung úy - quân nhân chuyên nghiệp Lại Thế Trọng điều khiển) đã xác định thêm 2 vị trí có nguồn hơi khác. Ngay sau khi chó nghiệp vụ xác định được vị trí nghi vấn ban đầu, HLV cắm cờ làm vật chuẩn, đồng thời báo cáo Sở chỉ huy tiền phương để đưa lực lượng, phương tiện vào đào bới, tìm kiếm, đưa thi thể 5 nạn nhân cuối cùng ra khỏi hiện trường.
Thầm lặng và khiêm nhường
Khi tôi viết những dòng này, phân đội của Cụm chiến đấu 4 đã kết thúc nhiệm vụ TKCN tại hiện trường vụ sạt lở đất thôn 1, xã Trà Leng (H.Nam Trà My, Quảng Nam) về thường trực chiến đấu tại vùng biên giới Đăkrông (Quảng Trị). Tuy nhiên, đội TKCN của nhà trường do thượng tá Phạm Trung Kiên (Trưởng khoa Giám biệt nguồn hơi) chỉ huy, vẫn bám trụ hiện trường Nhà máy thủy điện Rào Trăng 3 để tìm kiếm 12 công nhân còn lại vẫn đang bị vùi lấp.
Hôm chia tay, cả thượng tá Kiên và trung tá Trần Hiệp Sĩ (Cụm trưởng Cụm chiến đấu 4) đều bảo: “Nhà báo đi với anh em, thấy vất vả rồi đấy. Nhưng chúng tôi chẳng là gì so với các thế hệ trước và với cả những đồng nghiệp, đồng đội vừa dạy vừa phục vụ cả học viên lẫn chó nghiệp vụ ngoài trường”. Những người lính - người thầy ấy bình dị khiêm nhường, giống như ngôi trường 61 năm đào tạo hàng vạn “chiến binh đặc biệt”, nhưng vẫn thầm lặng náu mình dưới những tán cây xanh ngắt, ven hồ Suối Hai xa lắc xa lơ...
(Nguồn: Báo Thanh Niên)
Chia Sẻ :
Tin cùng danh mục
-
Công an tỉnh Tboung Kh'Mum (Campuchia) cảm ơn sự hỗ trợ chữa cháy của Công an tỉnh Tây Ninh
-
Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai nhiều biện pháp "nghiêm trị" thanh thiếu niên vi phạm TTATGT
-
Đoàn VinFast VF 8 từ Tây Tạng về Việt Nam: ‘Vượt hơn 10.000km, nhiệt độ -15 độ C, dùng bình oxy, từng suýt bỏ cuộc’
-
Khám chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí và trao quà tặng các hộ gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại Yên Bái
-
Nhân viên bảo vệ có được bắt giữ người không?
-
Công an huyện Lệ Thủy tích cực hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả mưa lũ
-
Công an Quảng Trị khẩn cấp ứng cứu hàng chục người dân ra khỏi vùng ngập lụt ngay trong đêm
-
Mãn nhãn với những màn trình diễn ấn tượng tại Lễ khai mạc Đại hội khỏe Vì an ninh Tổ quốc lần thứ IX
-
Hải Dương: Giới thiệu việc làm cho phạm nhân sắp chấp hành xong hình phạt tù đợt II/2024
-
Phát cháo, tặng quà cho bệnh nhân nghèo nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10
-
Vui mừng, phấn khởi được sống trong những ngôi nhà Bộ Công an xây dựng
-
Công an tỉnh Bình Thuận cứu hộ thành công 02 học sinh có nguy cơ bị nước cuốn
-
Ảnh, clip: Hiện trường vụ cháy tại Bệnh viện Đức Giang, cột lửa và khói bốc lên ngùn ngụt khiến nhiều người hốt hoảng
-
Thanh Hóa: Công huyện Như Xuân tuyên truyền pháp luật An toàn giao thông học sinh
-
Sẵn sàng phương án, nâng cao năng lực cứu hộ, cứu nạn trong mùa mưa bão
-
Một phó trưởng Công an xã “Tận tuỵ với công việc”
-
Vụ sạt lở trên quốc lộ ở Hà Giang: Tìm thấy thi thể người đàn ông mất tích khi đang livestream
-
Hà Nội diễn tập thực binh ứng phó với các tình huống khẩn cấp
-
Công an thành phố Thanh Hóa giúp dân dọn dẹp vệ sinh sau mưa lũ
-
Công an tỉnh Bình Phước xuyên đêm tìm kiếm người đàn ông bị nước cuốn trôi
-
Công an Lào Cai thuyết phục, vận động 115 người dân thôn Kho Vàng xuống núi an toàn và yên tâm ở khu nhà dã chiến do Công an tỉnh xây dựng
-
Tuổi trẻ Công an nhân dân ra quân tổng dọn đường phố Hà Nội sau bão số 3
-
Hoà Bình: Trắng đêm cứu cháu bé 6 tuổi bị vùi lấp do sạt sở đất
-
Lực lượng Công an các tỉnh, thành phố giúp nhân dân và chính quyền địa phương khắc phục hậu quả cơn bão số 3
-
Công an Thủ đô căng mình hỗ trợ người dân thời điểm bão số 3 tác động mạnh nhất vào khu vực đất liền.
-
Công an tỉnh Quảng Ninh và Công an thành phố Hải Phòng chủ động ứng phó với cơn bão số 3
-
Hà Nội là một điểm sáng về đổi mới
-
Công an Lào Cai: "Giải cứu" sản phụ và nhiều trẻ em thoát khỏi nguy hiểm do mưa lũ
-
Hưng Yên: Phát hiện gần 2.800 chiếc bánh Trung thu không rõ nguồn gốc
-
Cảnh sát giao thông Hà Nội và hành trình 12 giờ bảo đảm an toàn "món quà của lòng nhân ái"
-
Công an xã đảo giúp đỡ 02 cháu nhỏ đi lạc tìm được người thân
-
Kịp thời khống chế đám cháy trên địa bàn huyện Đông Anh.
-
Kịp thời dập tắt đám cháy tại phố Phó Đức Chính, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình.
-
Bộ Công an khởi công xây dựng nhà ở hỗ trợ nhân dân sau đợt mưa lũ vừa qua
-
Điểm tên loạt dự án nghỉ dưỡng ‘đắp chiếu’ ven biển Đà Nẵng
-
Xâm phạm hồ Trị An - Bài 1: Đua nhau lấn chiếm lòng hồ
-
Những suất cháo yêu thương cho bệnh nhân nghèo
-
Bộ Công an hỗ trợ nhu yếu phẩm giúp đỡ bà con nhân dân vùng lũ Sơn La
-
Bình Thuận: Khống chế đối tượng chống đối, đốt xe máy khi bị Cảnh sát giao thông xử lý
-
Công an xã mở lớp dạy võ miễn phí cho thanh thiếu nhi
-
Chu đáo, nỗ lực cấp căn cước cho công dân, không quản ngày nghỉ
-
Người dân tiếp tục đến viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với lòng tiếc thương vô hạn
-
Công an Thanh Hóa ứng phó với hoàn lưu bão số 2
-
Công an tỉnh Nghệ An gặp mặt các thương, bệnh binh
-
Kịp thời cứu 2 du khách thoát khỏi nguy cơ đuối nước
-
Một số hình ảnh các hoạt động tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
-
Những hình ảnh vỉa hè TP.HCM sau 2 tháng cho thuê vỉa hè - tín hiệu đáng mừng
-
Khẩn trương khắc phục hậu quả vụ sạt lở đất khiến 01 người tử vong ở Lâm Đồng
-
Hơn 300 CBCS Công an Thanh Hóa tham gia hiến máu tình nguyện
-
Hà Giang: Lực lượng Cảnh sát giao thông huyện Yên Minh kịp thời đưa sản phụ cấp cứu
-
Hà Nội: Phát hiện hơn 20 tấn mỹ phẩm, kem đánh răng hết hạn sử dụng đang in, dập date mới
-
Kịp thời cứu cụ bà 92 tuổi thoát nạn trong đám cháy chơi lúc rạng sáng
-
Lan tỏa hình ảnh đẹp của người chiến sĩ Công an tại chương trình "tiếp sức mùa thi"
-
Điều tra nguyên nhân ngôi chùa cổ ở Huế bốc cháy trong đêm
-
Tuyên truyền pháp luật về trật tự an toàn giao thông và phòng chống đuối nước
-
Công an Thủ đô hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ tuyệt đối an toàn chuyến thăm Việt Nam cấp Nhà nước của Tổng thống Nga Vladimir Putin
-
2 cháu nhỏ trong vụ thảm án ở Quảng Ngãi đã qua cơn nguy kịch
-
Công an quận Ba Đình tiếp tục tăng cường xử lý các trường hợp xe ba, bốn bánh tự chế
-
Công an Nghệ An: Tuyên truyền, trải nghiệm, thực hành PCCC và CNCH
-
Kích hoạt “báo động đỏ” cứu bé trai 12 tuổi bị xe ba gác chở xi măng chèn qua người
-
Cận cảnh nơi bà mẹ 3 con bị cả nhà chồng cũ giam cầm, đánh đập, bắt uống nước thải để 'trừ tà'
-
Tìm người biết thông tin liên quan vụ TNGT trên tuyến đường tránh Long Xuyên
-
Đà Nẵng: Nhanh chóng thu hồi tài sản bị mất cắp, trả lại cho người nước ngoài
-
Kích hoạt báo động đỏ cứu sản phụ nguy kịch
-
Bị lừa bán ra nước ngoài lúc 14 tuổi, 2 cô gái được giải cứu đưa về Việt Nam
-
Cán bộ Công an kịp thời hiến máu cứu người qua cơn nguy kịch
-
Tăng cường kiểm tra, xử phạt các cơ sở vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm
-
Thông tin ban đầu về vụ hỏa hoạn xảy ra tại phố Trung Kính, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy
-
Công an TP Phan Thiết (Bình Thuận) khẩn trương khắc phục sự cố cát tràn vùi lấp nhà dân
-
Lãnh đạo Bộ Công an chúc mừng Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568
-
Lãnh đạo Công an tỉnh thăm hỏi cán bộ bị thương khi làm nhiệm vụ
-
Thanh Hóa: Công an thị trấn Hồi Xuân: "Đổi quà lấy súng và công cụ nguy hiểm"
-
Vi phạm nồng độ cồn, tài xế quanh co lí do ăn nhiều dưa và cà muối
-
Phát hiện cơ sở ở Vĩnh Phúc mua gom hàng tấn lợn ốm, chết để giết mổ
-
Giúp đỡ hai công dân lang thang, cơ nhỡ về với gia đình
-
Tổng duyệt diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
-
Nổ lực tìm kiếm 2 ngư dân mất tích trên biển
-
Tài xế vi phạm nồng độ cồn, nhồi nhét 57 người trên xe 26 chỗ
-
Đoàn xe sang rước dâu dừng chụp ảnh giữa đường ở Hải Dương bị công an xử lý
-
Nghệ An: Sôi nổi Hội thi nghiệp vụ của "Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy" huyện Nghi Lộc
-
Xuyên đêm tìm kiếm nạn nhân vụ lật thuyền ở Quảng Ninh
-
Công an tỉnh Bến Tre nỗ lực vận chuyển, hỗ trợ nước ngọt đến với người dân vùng hạn, mặn
-
Rước dâu bằng 'xe hoa khác thường': Coi chừng vi phạm pháp luật
-
Hầm chui ở Đà Nẵng do Tập đoàn Thuận An xây dựng: Nổi tiếng vì mưa là ngập
-
Công an Lào Cai thu giữ trên 700 vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ trong quý I-2024
-
Những màn trình diễn đẹp mắt, trang nghiêm, công phu, thể hiện niềm vinh dự, tự hào và sức mạnh của lực lượng Cảnh sát cơ động
-
Đà Nẵng dùng flycam tìm kiếm học sinh mất tích khi tắm biển
-
Mặt bằng xây Sân bay Long Thành vẫn còn 'xôi đỗ'
-
Bảo tàng Điện Biên Phủ tăng giờ mở cửa phục vụ khách tham quan
-
Người đàn ông bị công an xử lý vì lén trồng cây thuốc phiện để ăn
-
“Lúc dân cần, lúc dân khó, có Công an xã ”
-
Công an Thái Bình diễn tập phương án xử lý tình huống cướp ngân hàng
-
Một xã có 50 phụ nữ làm “đồng nát” và câu chuyện cảm động
-
Xử lý nhanh đám cháy tại phố Đào Tấn, Hà Nội
-
CSGT cào đá 'giải cứu' đường ngập
-
Gia đình ở Nghệ An mất liên lạc với con gái suốt nhiều tháng
-
Cận cảnh Khu đô thị ParkCity vừa được Thanh tra yêu cầu cung cấp hồ sơ
-
Nghệ An: Nhức nhối hộ kinh doanh lấn chiếm vỉa hè, 'họp chợ' khu vực bệnh viện
-
Chương trình “Mẹ đỡ đầu” và “Ngôi nhà hạnh phúc” - điểm tựa lan toả yêu thương
-
“Sáng mãi lời dạy của Bác”